Trung Thu thời bao cấp
4 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Trung Thu thời bao cấp
___Ngày hội Trăng rằm thời bao cấp___
Sắp đến một Trung thu mới. Có gì khác không, so với thời bao cấp – khi tất cả mọi nhà đều nghèo khó, nhưng yên ấm?
Lạc hậu và nghèo đói trong thời bao cấp là những ám ảnh khó quên. Có dạo, nhà tôi được chia gạo nếp trong 6 tháng. Mẹ tôi hết thổi, nấu lại đồ, nhưng không thể nuốt nổi. Gạo nếp là thứ chỉ có thể ăn chơi chơi, chứ không thể ăn ròng rã trong nhiều ngày được. Lại có dạo nhà tôi được chia loại gạo vớt lên từ tầu chìm trên sông Mã. Thứ gạo ngâm nước lâu ngày, ôi chao nấu lên mùi không tài nào ngửi nổi. Mẹ tôi phải dùng quạt để xua bớt cho cái mùi ấy bay đi. Những năm ấy, tôi chỉ có một mơ ước duy nhất là giữ được học bổng hàng tháng để dồn tiền mua cho mẹ một mảnh vải satin “quả táo” của nhà máy dệt Nam Định. Chỉ thế thôi.
Bao cấp là một thời lạ lùng. Có sự lạc hậu khó tránh khỏi về luật pháp trong quãng thời gian gian khó ấy. Nhưng suốt một thời kỳ dài lâu ấy, xã hội ổn định, trật tự một cách đáng ngạc nhiên. Hệ thống, cơ chế quản lý kinh tế bị ràng buộc rất chặt chẽ, xuống tận cơ sở thông qua các chỉ tiêu kế hoạch. Qui định về phân phối sản phẩm, tem phiếu; hệ thống sổ sách về ngân sách, tài chính cụ thể, giám sát và chế ước lẫn nhau...
Chính trong thời đó, trẻ em là mục tiêu chăm lo của cả xã hội. Chúng tôi chỉ việc “học mê say, hát cho hay, em lớn lên từng ngày”, mọi việc khác đã có người lớn. Mà người lớn ra người lớn, bởi các bậc cha mẹ thường dạy con cái rằng, “phải nghe lời người lớn”. Và mỗi độ trung thu chuẩn bị về là cả một mùa được đợi chờ trong nhiều tháng. Chúng tôi đi kiếm những cây nứa dẻo nhất để tự làm đèn. Đứa nào cũng ham làm những cây đèn ngoại cỡ, to hơn chúng bạn một chút. Chuốt nứa, kiếm những tờ giấy pơ – luya dán thật phẳng, rồi cắt giấy mầu làm hình nhân, làm sợi xúc xích trang trí xung quanh. Làm cái chạc để nến thì phải cẩn thận, thông thường là phải dè xẻn một cái nắp chai bia không làm xèng nữa để kê, không khéo đổ nghiêng một chút là cháy mất cái đèn kỳ công cả tháng trời. Cháy đèn thì khối đứa chỉ còn có nước khóc nhè thôi.
Chiều ngày Rằm, các lớp học đều được nghỉ sớm. Đêm Rằm, các cơ quan đều mở cửa cho trẻ em vào. Thông thường có một mâm cỗ chơi Trăng để giữa sân, cơ quan nào “sang” hơn thì có bộ đầu video chiếu phim hoạt hình hoặc “Tôn Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh”, “Viên sỏi kỳ diệu”... Con nhà cán bộ hay con nhà kéo xe ba gác, chạy bè gỗ, canh đê cũng chẳng hề có sự phân biệt đối xử gì. Đã là con trẻ, chúng hoàn toàn bình đẳng. Tiếng trống làm từ da ếch căng trên vỏ hộp sữa đặc vang lên khắp chốn. Mặt nạ đêm Rằm của bọn trẻ là những tờ bìa cứng, tự vẽ mũi vẽ râu, chằng ra sau gáy bằng một sợi dây chun. Có khu phố người lớn còn bảo nhau tắt hết điện đi, để ánh sáng từ những đèn ông sao, đèn kéo quân của lũ trẻ tỏa ra, lung linh ngời rạng. Chúng hò hét rước đèn qua hết nhà nọ đến nhà kia, cho đến tận khi hết nến, nửa đêm mới chịu về. Không khí Trung thu len lỏi tới mọi hang cùng ngõ hẻm. Và có những đứa trẻ cho đến khi đã say ngủ, tay vẫn không chịu rời chiếc đèn lồng.
Có lẽ sang năm tôi sẽ tự tay làm cho các con một chiếc đèn, bằng nứa, giấy mỏng và dùng nến, chứ không phải thứ đèn ngày nay chạy bằng pin.
Sắp đến một Trung thu mới. Có gì khác không, so với thời bao cấp – khi tất cả mọi nhà đều nghèo khó, nhưng yên ấm?
Lạc hậu và nghèo đói trong thời bao cấp là những ám ảnh khó quên. Có dạo, nhà tôi được chia gạo nếp trong 6 tháng. Mẹ tôi hết thổi, nấu lại đồ, nhưng không thể nuốt nổi. Gạo nếp là thứ chỉ có thể ăn chơi chơi, chứ không thể ăn ròng rã trong nhiều ngày được. Lại có dạo nhà tôi được chia loại gạo vớt lên từ tầu chìm trên sông Mã. Thứ gạo ngâm nước lâu ngày, ôi chao nấu lên mùi không tài nào ngửi nổi. Mẹ tôi phải dùng quạt để xua bớt cho cái mùi ấy bay đi. Những năm ấy, tôi chỉ có một mơ ước duy nhất là giữ được học bổng hàng tháng để dồn tiền mua cho mẹ một mảnh vải satin “quả táo” của nhà máy dệt Nam Định. Chỉ thế thôi.
Bao cấp là một thời lạ lùng. Có sự lạc hậu khó tránh khỏi về luật pháp trong quãng thời gian gian khó ấy. Nhưng suốt một thời kỳ dài lâu ấy, xã hội ổn định, trật tự một cách đáng ngạc nhiên. Hệ thống, cơ chế quản lý kinh tế bị ràng buộc rất chặt chẽ, xuống tận cơ sở thông qua các chỉ tiêu kế hoạch. Qui định về phân phối sản phẩm, tem phiếu; hệ thống sổ sách về ngân sách, tài chính cụ thể, giám sát và chế ước lẫn nhau...
Chính trong thời đó, trẻ em là mục tiêu chăm lo của cả xã hội. Chúng tôi chỉ việc “học mê say, hát cho hay, em lớn lên từng ngày”, mọi việc khác đã có người lớn. Mà người lớn ra người lớn, bởi các bậc cha mẹ thường dạy con cái rằng, “phải nghe lời người lớn”. Và mỗi độ trung thu chuẩn bị về là cả một mùa được đợi chờ trong nhiều tháng. Chúng tôi đi kiếm những cây nứa dẻo nhất để tự làm đèn. Đứa nào cũng ham làm những cây đèn ngoại cỡ, to hơn chúng bạn một chút. Chuốt nứa, kiếm những tờ giấy pơ – luya dán thật phẳng, rồi cắt giấy mầu làm hình nhân, làm sợi xúc xích trang trí xung quanh. Làm cái chạc để nến thì phải cẩn thận, thông thường là phải dè xẻn một cái nắp chai bia không làm xèng nữa để kê, không khéo đổ nghiêng một chút là cháy mất cái đèn kỳ công cả tháng trời. Cháy đèn thì khối đứa chỉ còn có nước khóc nhè thôi.
Chiều ngày Rằm, các lớp học đều được nghỉ sớm. Đêm Rằm, các cơ quan đều mở cửa cho trẻ em vào. Thông thường có một mâm cỗ chơi Trăng để giữa sân, cơ quan nào “sang” hơn thì có bộ đầu video chiếu phim hoạt hình hoặc “Tôn Ngộ Không ba lần đánh Bạch Cốt Tinh”, “Viên sỏi kỳ diệu”... Con nhà cán bộ hay con nhà kéo xe ba gác, chạy bè gỗ, canh đê cũng chẳng hề có sự phân biệt đối xử gì. Đã là con trẻ, chúng hoàn toàn bình đẳng. Tiếng trống làm từ da ếch căng trên vỏ hộp sữa đặc vang lên khắp chốn. Mặt nạ đêm Rằm của bọn trẻ là những tờ bìa cứng, tự vẽ mũi vẽ râu, chằng ra sau gáy bằng một sợi dây chun. Có khu phố người lớn còn bảo nhau tắt hết điện đi, để ánh sáng từ những đèn ông sao, đèn kéo quân của lũ trẻ tỏa ra, lung linh ngời rạng. Chúng hò hét rước đèn qua hết nhà nọ đến nhà kia, cho đến tận khi hết nến, nửa đêm mới chịu về. Không khí Trung thu len lỏi tới mọi hang cùng ngõ hẻm. Và có những đứa trẻ cho đến khi đã say ngủ, tay vẫn không chịu rời chiếc đèn lồng.
Có lẽ sang năm tôi sẽ tự tay làm cho các con một chiếc đèn, bằng nứa, giấy mỏng và dùng nến, chứ không phải thứ đèn ngày nay chạy bằng pin.
(Thế Vinh - Vnexpress.net)
Được sửa bởi acct1979 ngày Sat Oct 03, 2009 12:31 am; sửa lần 2.
acct1979- Unknown Member
- Points : -954
Posts : 36
Join date : 07/09/2009
Reputation : 1
Nhớ! Tết trung thu ngày xưa
Dương Hồng
Năm đó mưa rất lớn, mưa như chưa từng được mưa. Hồ Kẻ Gỗ đang trong giai đoạn hoàn thiện ấy thế mà mực nước tăng lên từng giờ, theo lệnh của UB xã cả làng chúng tôi dắt trâu dắt bò, heo, gà và đủ thứ kéo nhau lên đồi cao để đề phòng vỡ đập. Hồ xã tràn khẩn cấp, nước ngậm mênh mông, cả làng chìm trong biển nước không một ngôi nhà nào hay cây cao nào được nhìn thấy. Trung thu đến đúng cái ngày cả bọn tôi dầm mưa trong nhưng tấp che tạm, mặc dù vậy HTX vẫn mổ 1 heo và nấu 1 món duy nhất trong cái chảo quân dụng to đùng, chiều đến bọn trẻ con chúng tôi quây quần quanh mấy cái nống (một vật dụng giống cái nia nhưng rất lớn dùng để phơi lúa) vừa ăn, vừa hát vừa sụt sịt vì khói từ nhà bếp nghi ngút bóc lên. Trung thu đó không có đèn lồng nhưng đó là một ký ức rất đẹp của chúng tôi. Thật đau lòng khi chứng kiến các cháu nhỏ ở miền trung phải đón trung thu sau cơn bão số 9 đầy mất mát và cầu mong cơn bảo Parma không ghé thăm VN.
______________________________________
Dao Hong Hai
Cứ mỗi độ trung thu về lòng tôi lại thấy xốn sang. Cái cảm giác đó thật khó tả quá khi nhớ về trung thu của ngày xưa. Hồi bé, trung thu đối với tôi đó là 1 cái gi đó thật là kỳ diệu và nhiều sự háo hức đến khó tả. tôi và bọn tre trong khu tôi đã chuẩn bi trung thu từ trước đó hơn 1 tuần, nào là lấy vỏ bưởi phơi khô sau đó sau vào để tối trung thu đốt, nào là góp các thư để phá cỗ chung. cái cảm giác thèm 1 miếng bánh nướng, dẻo,1miếng hồng vv.... Thật khó tả. Nhưng bây giờ thì sao. Bánh và hoa quả quanh năm có, không có gi là thiếu ở cái thời mở cửa nay.
Ôi buồn, và nhớ về ngày xưa quá!
______________________________________
dung.nhang
Tôi cũng nhớ Trung Thu ngày tôi còn nhỏ, cũng giống như bạn.
Cái thủa bao cấp tuy có rất nhiểu khó khăn nhưng tuổi thơ thật là hạnh phúc và hồn nhiên.
Tôi rất thích tự tay làm lồng đèn, lấy những hạt bưởi bóc ra , xâu lại bằng gọng dây kẽm rồi phơi khô ,Trung thu đem ra đốt nhìn thật thích.
______________________________________
Trần Xuân Nhất
Tôi cũng đã trải qua thời thơ ấu êm đềm
Tôi sinh ra lớn lên trên miền quê đất Quảng. Cứ độ rằm tháng 8, những ký ức đó lại hiện lên trong tôi. Từ nhỏ tôi cũng tự làm đồ chơi, ngày trung thu cũng tự làm lông đèn, tôi con nhớ là khoang thời gian đó chung tôi học môn thủ công. Ban đầu là làm lồng đèn ( ông sao, lò xo...) để chấm điểm, và rồi dùng để chơi trung thu. Lớn hơn 1 tí thì tôi tham gia chơi MÚA LÂN. Cũng được 6 năm tôi chơi MÚA LÂN, 2 năm cũng tệ thật, bị trời mưa...và có 2 năm thua lỗ vì đầu tư nhiều cho con LÂN mà ko lấy lại vốn..hiii nhưng thật vui...được ăn uống hả hê.
Hạnh Phúc nhất là biểu diễn thành công, đẹp mắt, được đông đảo người xem và tán thưởng, cái lần cuối tôi tham gia đội lân là lần đấy thành công nhất, đến nổi lực lượng công an đi kèm theo chúng tôi để bảo vệ, và dẹp đường. Quả thực đêm trăng đẹp trời, người đi xem rất đông. Lần ấy khi xong 12 thì tôi không còn biết Trung Thu là gì. Giờ trên đất SÀI GÒN tôi không còn nhìn thấy được những thứ này nữa, chỉ có Bánh Trung Thu bán dọc đường là rất nhiều, mà cái này không mang lại không khí Trung Thu gì cả, chắc vài năm nữa tôi về ĐN làm việc rồi dạy cho trẻ nhỏ làm lồng đèn và Múa Lân.....Nếu Bạn 1 lần đến đất Quảng, đặc biệt là HỘI AN ngày Rằm, chắc rằng tuổi thơ của bạn sẽ sống lại ! chúc Trung Thu vui vẻ ....!______________________________________
Nguyễn Ngọc Thanh
Tôi còn nhớ bọn trẻ con chúng tôi đi nhặt hạt bưởi bóc lấy lõi, sâu vào dây thép sau đó phơi khô để dành đến đêm Trung Thu thì mang ra đốt. Rồi không có trống chúng tôi mang chậu thau (bằng đồng) ra gõ thay trống và múa trong đêm Trung Thu để hôm sau bị mọt trận đòn vị chiếc chậu thau không còn dùng được nữa và còn nhiều nhiều nữa. Những ngày tháng bình dị và yên ả không bon chen không còn nữa...

Diamond 15
Năm đó mưa rất lớn, mưa như chưa từng được mưa. Hồ Kẻ Gỗ đang trong giai đoạn hoàn thiện ấy thế mà mực nước tăng lên từng giờ, theo lệnh của UB xã cả làng chúng tôi dắt trâu dắt bò, heo, gà và đủ thứ kéo nhau lên đồi cao để đề phòng vỡ đập. Hồ xã tràn khẩn cấp, nước ngậm mênh mông, cả làng chìm trong biển nước không một ngôi nhà nào hay cây cao nào được nhìn thấy. Trung thu đến đúng cái ngày cả bọn tôi dầm mưa trong nhưng tấp che tạm, mặc dù vậy HTX vẫn mổ 1 heo và nấu 1 món duy nhất trong cái chảo quân dụng to đùng, chiều đến bọn trẻ con chúng tôi quây quần quanh mấy cái nống (một vật dụng giống cái nia nhưng rất lớn dùng để phơi lúa) vừa ăn, vừa hát vừa sụt sịt vì khói từ nhà bếp nghi ngút bóc lên. Trung thu đó không có đèn lồng nhưng đó là một ký ức rất đẹp của chúng tôi. Thật đau lòng khi chứng kiến các cháu nhỏ ở miền trung phải đón trung thu sau cơn bão số 9 đầy mất mát và cầu mong cơn bảo Parma không ghé thăm VN.
______________________________________
Dao Hong Hai
Cứ mỗi độ trung thu về lòng tôi lại thấy xốn sang. Cái cảm giác đó thật khó tả quá khi nhớ về trung thu của ngày xưa. Hồi bé, trung thu đối với tôi đó là 1 cái gi đó thật là kỳ diệu và nhiều sự háo hức đến khó tả. tôi và bọn tre trong khu tôi đã chuẩn bi trung thu từ trước đó hơn 1 tuần, nào là lấy vỏ bưởi phơi khô sau đó sau vào để tối trung thu đốt, nào là góp các thư để phá cỗ chung. cái cảm giác thèm 1 miếng bánh nướng, dẻo,1miếng hồng vv.... Thật khó tả. Nhưng bây giờ thì sao. Bánh và hoa quả quanh năm có, không có gi là thiếu ở cái thời mở cửa nay.
Ôi buồn, và nhớ về ngày xưa quá!
______________________________________
dung.nhang
Tôi cũng nhớ Trung Thu ngày tôi còn nhỏ, cũng giống như bạn.
Cái thủa bao cấp tuy có rất nhiểu khó khăn nhưng tuổi thơ thật là hạnh phúc và hồn nhiên.
Tôi rất thích tự tay làm lồng đèn, lấy những hạt bưởi bóc ra , xâu lại bằng gọng dây kẽm rồi phơi khô ,Trung thu đem ra đốt nhìn thật thích.
______________________________________
Trần Xuân Nhất
Tôi cũng đã trải qua thời thơ ấu êm đềm
Tôi sinh ra lớn lên trên miền quê đất Quảng. Cứ độ rằm tháng 8, những ký ức đó lại hiện lên trong tôi. Từ nhỏ tôi cũng tự làm đồ chơi, ngày trung thu cũng tự làm lông đèn, tôi con nhớ là khoang thời gian đó chung tôi học môn thủ công. Ban đầu là làm lồng đèn ( ông sao, lò xo...) để chấm điểm, và rồi dùng để chơi trung thu. Lớn hơn 1 tí thì tôi tham gia chơi MÚA LÂN. Cũng được 6 năm tôi chơi MÚA LÂN, 2 năm cũng tệ thật, bị trời mưa...và có 2 năm thua lỗ vì đầu tư nhiều cho con LÂN mà ko lấy lại vốn..hiii nhưng thật vui...được ăn uống hả hê.
Hạnh Phúc nhất là biểu diễn thành công, đẹp mắt, được đông đảo người xem và tán thưởng, cái lần cuối tôi tham gia đội lân là lần đấy thành công nhất, đến nổi lực lượng công an đi kèm theo chúng tôi để bảo vệ, và dẹp đường. Quả thực đêm trăng đẹp trời, người đi xem rất đông. Lần ấy khi xong 12 thì tôi không còn biết Trung Thu là gì. Giờ trên đất SÀI GÒN tôi không còn nhìn thấy được những thứ này nữa, chỉ có Bánh Trung Thu bán dọc đường là rất nhiều, mà cái này không mang lại không khí Trung Thu gì cả, chắc vài năm nữa tôi về ĐN làm việc rồi dạy cho trẻ nhỏ làm lồng đèn và Múa Lân.....Nếu Bạn 1 lần đến đất Quảng, đặc biệt là HỘI AN ngày Rằm, chắc rằng tuổi thơ của bạn sẽ sống lại ! chúc Trung Thu vui vẻ ....!______________________________________
Nguyễn Ngọc Thanh
Tôi còn nhớ bọn trẻ con chúng tôi đi nhặt hạt bưởi bóc lấy lõi, sâu vào dây thép sau đó phơi khô để dành đến đêm Trung Thu thì mang ra đốt. Rồi không có trống chúng tôi mang chậu thau (bằng đồng) ra gõ thay trống và múa trong đêm Trung Thu để hôm sau bị mọt trận đòn vị chiếc chậu thau không còn dùng được nữa và còn nhiều nhiều nữa. Những ngày tháng bình dị và yên ả không bon chen không còn nữa...

Diamond 15
acct1979- Unknown Member
- Points : -954
Posts : 36
Join date : 07/09/2009
Reputation : 1
Re: Trung Thu thời bao cấp
Trung thu hay còn gọi là Trung Thu.
Định nghĩa : Trung : lưng lững
Thu: Mùa Thu
nghĩa là trung thu thường diễn ra vào tháng lưng lững mùa thu. Trung thu ng te lam gi? tắt đèn rồi lại đốt đèn
đèn gì quên rồi 
Định nghĩa : Trung : lưng lững
Thu: Mùa Thu
nghĩa là trung thu thường diễn ra vào tháng lưng lững mùa thu. Trung thu ng te lam gi? tắt đèn rồi lại đốt đèn


ikey3094- WINNER - Mr VNB Teen
-
Points : 185412
Posts : 3312
Birthday : 30/09/1994
Location : USA
Join date : 07/09/2009
Reputation : 16
Re: Trung Thu thời bao cấp
tìm được viên số 15
longlonga9- Enthusiasm Member
-
Points : 1585938
Posts : 2334
Birthday : 23/12/1990
Gold Key :
Join date : 13/09/2009
Reputation : -12
Re: Trung Thu thời bao cấp
acct1979 đã viết:Dương Hồng
Năm đó mưa rất lớn, mưa như chưa từng được mưa. Hồ Kẻ Gỗ đang trong giai đoạn hoàn thiện ấy thế mà mực nước tăng lên từng giờ, theo lệnh của UB xã cả làng chúng tôi dắt trâu dắt bò, heo, gà và đủ thứ kéo nhau lên đồi cao để đề phòng vỡ đập. Hồ xã tràn khẩn cấp, nước ngậm mênh mông, cả làng chìm trong biển nước không một ngôi nhà nào hay cây cao nào được nhìn thấy. Trung thu đến đúng cái ngày cả bọn tôi dầm mưa trong nhưng tấp che tạm, mặc dù vậy HTX vẫn mổ 1 heo và nấu 1 món duy nhất trong cái chảo quân dụng to đùng, chiều đến bọn trẻ con chúng tôi quây quần quanh mấy cái nống (một vật dụng giống cái nia nhưng rất lớn dùng để phơi lúa) vừa ăn, vừa hát vừa sụt sịt vì khói từ nhà bếp nghi ngút bóc lên. Trung thu đó không có đèn lồng nhưng đó là một ký ức rất đẹp của chúng tôi. Thật đau lòng khi chứng kiến các cháu nhỏ ở miền trung phải đón trung thu sau cơn bão số 9 đầy mất mát và cầu mong cơn bảo Parma không ghé thăm VN.
______________________________________
Dao Hong Hai
Cứ mỗi độ trung thu về lòng tôi lại thấy xốn sang. Cái cảm giác đó thật khó tả quá khi nhớ về trung thu của ngày xưa. Hồi bé, trung thu đối với tôi đó là 1 cái gi đó thật là kỳ diệu và nhiều sự háo hức đến khó tả. tôi và bọn tre trong khu tôi đã chuẩn bi trung thu từ trước đó hơn 1 tuần, nào là lấy vỏ bưởi phơi khô sau đó sau vào để tối trung thu đốt, nào là góp các thư để phá cỗ chung. cái cảm giác thèm 1 miếng bánh nướng, dẻo,1miếng hồng vv.... Thật khó tả. Nhưng bây giờ thì sao. Bánh và hoa quả quanh năm có, không có gi là thiếu ở cái thời mở cửa nay.
Ôi buồn, và nhớ về ngày xưa quá!
______________________________________
dung.nhang
Tôi cũng nhớ Trung Thu ngày tôi còn nhỏ, cũng giống như bạn.
Cái thủa bao cấp tuy có rất nhiểu khó khăn nhưng tuổi thơ thật là hạnh phúc và hồn nhiên.
Tôi rất thích tự tay làm lồng đèn, lấy những hạt bưởi bóc ra , xâu lại bằng gọng dây kẽm rồi phơi khô ,Trung thu đem ra đốt nhìn thật thích.
______________________________________
Trần Xuân Nhất
Tôi cũng đã trải qua thời thơ ấu êm đềm
Tôi sinh ra lớn lên trên miền quê đất Quảng. Cứ độ rằm tháng 8, những ký ức đó lại hiện lên trong tôi. Từ nhỏ tôi cũng tự làm đồ chơi, ngày trung thu cũng tự làm lông đèn, tôi con nhớ là khoang thời gian đó chung tôi học môn thủ công. Ban đầu là làm lồng đèn ( ông sao, lò xo...) để chấm điểm, và rồi dùng để chơi trung thu. Lớn hơn 1 tí thì tôi tham gia chơi MÚA LÂN. Cũng được 6 năm tôi chơi MÚA LÂN, 2 năm cũng tệ thật, bị trời mưa...và có 2 năm thua lỗ vì đầu tư nhiều cho con LÂN mà ko lấy lại vốn..hiii nhưng thật vui...được ăn uống hả hê.
Hạnh Phúc nhất là biểu diễn thành công, đẹp mắt, được đông đảo người xem và tán thưởng, cái lần cuối tôi tham gia đội lân là lần đấy thành công nhất, đến nổi lực lượng công an đi kèm theo chúng tôi để bảo vệ, và dẹp đường. Quả thực đêm trăng đẹp trời, người đi xem rất đông. Lần ấy khi xong 12 thì tôi không còn biết Trung Thu là gì. Giờ trên đất SÀI GÒN tôi không còn nhìn thấy được những thứ này nữa, chỉ có Bánh Trung Thu bán dọc đường là rất nhiều, mà cái này không mang lại không khí Trung Thu gì cả, chắc vài năm nữa tôi về ĐN làm việc rồi dạy cho trẻ nhỏ làm lồng đèn và Múa Lân.....Nếu Bạn 1 lần đến đất Quảng, đặc biệt là HỘI AN ngày Rằm, chắc rằng tuổi thơ của bạn sẽ sống lại ! chúc Trung Thu vui vẻ ....!______________________________________
Nguyễn Ngọc Thanh
Tôi còn nhớ bọn trẻ con chúng tôi đi nhặt hạt bưởi bóc lấy lõi, sâu vào dây thép sau đó phơi khô để dành đến đêm Trung Thu thì mang ra đốt. Rồi không có trống chúng tôi mang chậu thau (bằng đồng) ra gõ thay trống và múa trong đêm Trung Thu để hôm sau bị mọt trận đòn vị chiếc chậu thau không còn dùng được nữa và còn nhiều nhiều nữa. Những ngày tháng bình dị và yên ả không bon chen không còn nữa...
Diamond 15
Có kim cương kìa ... !!!

Mod_1912- Typical Member
-
Points : 693700
Posts : 3883
Birthday : 19/12/1990
Join date : 30/09/2009
Reputation : 12

» Hoa hậu Thu Hoài trẻ trung đi xem thời trang
» nên học thiết kế thời trang ở đại học hay trung tâm
» Hào Anh kể lại những trận đòn khó tin - kiểu tra tấn thời trung cổ
» Lý giải về việc trùng IP _ Trùng IP nhưng chưa chắc đã là của 1 người
» NHỮNG BÍ MẬT ĐƯỢC HÉ LỘ CỦA THÁI DÁM TRUNG QUỐC THỜI XƯA
» nên học thiết kế thời trang ở đại học hay trung tâm
» Hào Anh kể lại những trận đòn khó tin - kiểu tra tấn thời trung cổ
» Lý giải về việc trùng IP _ Trùng IP nhưng chưa chắc đã là của 1 người
» NHỮNG BÍ MẬT ĐƯỢC HÉ LỘ CỦA THÁI DÁM TRUNG QUỐC THỜI XƯA
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
» 2022 | MU | Nigeria | Montana Felix
» 2022 | MISTER INTERNATIONAL | MANUEL FRANCO
» 2023 | MW | England | Jessica Ashley Gagen
» 2022 | MANHUNT INTERNATIONAL | LOCHIE CAREY
» 2022 | MU | Italy | Virginia Stablum
» 2022 | MU | Spain | Alicia Faubel
» 2022 | MU | Australia | Monique Riley