Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
+5
Frikenstein
Phúc Ngô
nhokpoxit
haipham
GBMD
9 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
(TT&VH) - Ở ta hiện nay có rất nhiều cuộc thi hoa hậu, các người đẹp Việt Nam liên tục đi thi nhan sắc quốc tế, nhưng ai mới thực sự là hoa hậu đầu tiên của nước Việt Nam?
Năm 1955, dịp lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng, có một cuộc thi người đẹp với danh nghĩa tìm kiếm hoa hậu được chính quyền Ngô Đình Diệm tổ chức tại Sài Gòn. Trước đó, ở Việt Nam chưa có cuộc thi người đẹp nào mang tên thi hoa hậu, do vậy đây có thể được xem là cuộc thi hoa hậu đầu tiên ở nước ta. Thật tình cờ, tôi có được cuốn hồi ký Một thời để nhớ, dày hơn 600 trang, của tác giả Thu Trang do CADASA và NXB Văn học ấn hành năm 2010. Cuốn sách chỉ in 500 bản nên không phổ biến nhiều, và khi đọc hồi ký này, tôi biết được chi tiết hơn về cuộc đời của tác giả và cũng là hoa hậu đầu tiên của Việt Nam.
Năm 1955, dịp lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng, có một cuộc thi người đẹp với danh nghĩa tìm kiếm hoa hậu được chính quyền Ngô Đình Diệm tổ chức tại Sài Gòn. Trước đó, ở Việt Nam chưa có cuộc thi người đẹp nào mang tên thi hoa hậu, do vậy đây có thể được xem là cuộc thi hoa hậu đầu tiên ở nước ta. Thật tình cờ, tôi có được cuốn hồi ký Một thời để nhớ, dày hơn 600 trang, của tác giả Thu Trang do CADASA và NXB Văn học ấn hành năm 2010. Cuốn sách chỉ in 500 bản nên không phổ biến nhiều, và khi đọc hồi ký này, tôi biết được chi tiết hơn về cuộc đời của tác giả và cũng là hoa hậu đầu tiên của Việt Nam.
Hoa hậu không thi… áo tắm
Hoa hậu Thu Trang thuở mới đăng quang |
Cuộc thi diễn ra ngày 20/2/1955 tại rạp Lido Chợ Lớn, thí sinh đa phần đang sinh sống tại Sài Gòn và các tỉnh miền Nam. Bây giờ, gần như cuộc thi người đẹp nào cũng có phần thi áo tắm và các người đẹp thì cao chót vót.
Nhưng cuộc thi năm 1955 không có thi áo tắm, có lẽ vì lần đầu tiên Việt Nam thi hoa hậu nên phần khoe “body” của các người đẹp phải lược bỏ cho hợp với phong tục của người Á Đông, và lúc đó nếu thi áo tắm chắc cũng không có mấy người dám thi.
Đăng quang ngôi hoa hậu cuộc thi này là cô Công Thị Nghĩa, sinh năm 1932, người miền Bắc cùng gia đình di cư vào Sài Gòn sinh sống trước 1945. Hoa hậu Công Thị Nghĩa chỉ cao 1,61m, số đo 3 vòng 86 - 62 - 88 và nặng 53kg. Á hậu 1 là Nguyễn Thị Ninh, cũng người Hà Nội di cư, Á hậu 2 là Ngô Yên Thu, sinh viên ĐH Cần Thơ.
Trở thành hoa hậu giờ đây là mơ ước “ngàn vàng” của nhiều cô gái, vì sau khi trở thành hoa hậu, cuộc đời nhiều người đẹp hầu hết đều bước sang trang mới, rực rỡ, huy hoàng. Nhưng với Hoa hậu Công Thị Nghĩa, sau này khi nhớ lại giờ phút đăng quang, bà tự đặt câu hỏi rằng việc mình trở thành hoa hậu là phúc hay là họa?
Hoa hậu Việt Minh, hoa hậu nhà báo
Hoa hậu đầu tiên của Việt Nam Công Thị Nghĩa được giới nghiên cứu sử học biết đến nhiều hơn với tên gọi Thu Trang. Thu Trang là bút danh khi Công Thị Nghĩa làm báo, sáng tác văn chương và viết sách nghiên cứu về lịch sử.
Năm 1950, Thu Trang tham gia Việt Minh, làm điệp báo tại nội thành Sài Gòn, từng vào chiến khu. Thu Trang bị thực dân Pháp bắt vào khoảng tháng 7/1952, bị giam ở bót Catinat - nay là Sở VH,TT&DL TP.HCM - mà bà gọi là “ngục trần gian” với đủ loại cực hình tra tấn, sau đó bị chuyển qua khám Lớn Sài Gòn - nay là Thư viện Tổng hợp TP.HCM. Chính luật sư Nguyễn Hữu Thọ đã tranh cãi và giải thoát cho Thu Trang, Nguyễn Thị Châu Sa (sau này là Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình), Đỗ Duy Liên (từng làm Phó chủ tịch UBND TP.HCM) trong phiên tòa 6/1953.
Thoát khỏi ngục tù, Thu Trang học nghề báo và làm ký giả tại Sài Gòn. Trong Ban tổ chức cuộc thi hoa hậu 1955 có một vài nhà báo và nhân sĩ. Một lần Thu Trang đi lấy tin, người trong ban tổ chức quen biết Thu Trang nên “xúi” cô thi hoa hậu, không ngờ cô… đoạt vương miện. Phần thưởng “tự
dưng” mà Thu Trang có sau khi đăng quang, ngoài một kiềng vàng, nước hoa và mỹ phẩm của các hãng danh tiếng, là một chiếc mô tô Lambretta. Thiên hạ thời đó gọi đùa Thu Trang là “Hoa hậu Lambretta”!
Thời đó, Hoa hậu Thu Trang cũng được “trải thảm đỏ”, mời chào tiệc tùng, gặp gỡ giao lưu… rất nhiều. Và ngành phim ảnh thuở ban đầu do người Việt làm đã không thể thiếu diễn viên là Hoa hậu Thu Trang. Từ đầu năm 1956, Hoa hậu Việt Nam đầu tiên bước vào điện ảnh với các vai diễn trong phim Chúng tôi muốn sống (đạo diễn Vĩnh Noãn), vào vai Kiều Nguyệt Nga trong phim Lục Vân Tiên (đạo diễn Tống Ngọc Hạp).
Nhưng cuộc thi năm 1955 không có thi áo tắm, có lẽ vì lần đầu tiên Việt Nam thi hoa hậu nên phần khoe “body” của các người đẹp phải lược bỏ cho hợp với phong tục của người Á Đông, và lúc đó nếu thi áo tắm chắc cũng không có mấy người dám thi.
Đăng quang ngôi hoa hậu cuộc thi này là cô Công Thị Nghĩa, sinh năm 1932, người miền Bắc cùng gia đình di cư vào Sài Gòn sinh sống trước 1945. Hoa hậu Công Thị Nghĩa chỉ cao 1,61m, số đo 3 vòng 86 - 62 - 88 và nặng 53kg. Á hậu 1 là Nguyễn Thị Ninh, cũng người Hà Nội di cư, Á hậu 2 là Ngô Yên Thu, sinh viên ĐH Cần Thơ.
Trở thành hoa hậu giờ đây là mơ ước “ngàn vàng” của nhiều cô gái, vì sau khi trở thành hoa hậu, cuộc đời nhiều người đẹp hầu hết đều bước sang trang mới, rực rỡ, huy hoàng. Nhưng với Hoa hậu Công Thị Nghĩa, sau này khi nhớ lại giờ phút đăng quang, bà tự đặt câu hỏi rằng việc mình trở thành hoa hậu là phúc hay là họa?
Hoa hậu Việt Minh, hoa hậu nhà báo
Hoa hậu đầu tiên của Việt Nam Công Thị Nghĩa được giới nghiên cứu sử học biết đến nhiều hơn với tên gọi Thu Trang. Thu Trang là bút danh khi Công Thị Nghĩa làm báo, sáng tác văn chương và viết sách nghiên cứu về lịch sử.
Năm 1950, Thu Trang tham gia Việt Minh, làm điệp báo tại nội thành Sài Gòn, từng vào chiến khu. Thu Trang bị thực dân Pháp bắt vào khoảng tháng 7/1952, bị giam ở bót Catinat - nay là Sở VH,TT&DL TP.HCM - mà bà gọi là “ngục trần gian” với đủ loại cực hình tra tấn, sau đó bị chuyển qua khám Lớn Sài Gòn - nay là Thư viện Tổng hợp TP.HCM. Chính luật sư Nguyễn Hữu Thọ đã tranh cãi và giải thoát cho Thu Trang, Nguyễn Thị Châu Sa (sau này là Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình), Đỗ Duy Liên (từng làm Phó chủ tịch UBND TP.HCM) trong phiên tòa 6/1953.
Thoát khỏi ngục tù, Thu Trang học nghề báo và làm ký giả tại Sài Gòn. Trong Ban tổ chức cuộc thi hoa hậu 1955 có một vài nhà báo và nhân sĩ. Một lần Thu Trang đi lấy tin, người trong ban tổ chức quen biết Thu Trang nên “xúi” cô thi hoa hậu, không ngờ cô… đoạt vương miện. Phần thưởng “tự
dưng” mà Thu Trang có sau khi đăng quang, ngoài một kiềng vàng, nước hoa và mỹ phẩm của các hãng danh tiếng, là một chiếc mô tô Lambretta. Thiên hạ thời đó gọi đùa Thu Trang là “Hoa hậu Lambretta”!
Thời đó, Hoa hậu Thu Trang cũng được “trải thảm đỏ”, mời chào tiệc tùng, gặp gỡ giao lưu… rất nhiều. Và ngành phim ảnh thuở ban đầu do người Việt làm đã không thể thiếu diễn viên là Hoa hậu Thu Trang. Từ đầu năm 1956, Hoa hậu Việt Nam đầu tiên bước vào điện ảnh với các vai diễn trong phim Chúng tôi muốn sống (đạo diễn Vĩnh Noãn), vào vai Kiều Nguyệt Nga trong phim Lục Vân Tiên (đạo diễn Tống Ngọc Hạp).
Cùng với con trai Tống Ngọc Vân Tiên
Hoa hậu chưa chồng nhưng có con!
Năm 1957, Hoa hậu - diễn viên Thu Trang và đạo diễn Tống Ngọc Hạp đem Lục Vân Tiên sang Nhật để lồng tiếng, âm nhạc và tham dự Đại hội điện ảnh châu Á tại nước này. Chuyến đi chỉ có hai người, mà sau này Thu Trang viết trong hồi ký là “Năm 1957 một năm vinh quang và đau đớn”. Một người đàn ông trẻ và một hoa hậu trẻ gần nhau trong một thời gian dài thì sẽ thế nào? Hoa hậu Thu Trang viết: “Tới tuổi 25 tôi mới thành đàn bà trong hoàn cảnh bi thảm. Bị du vào những tình huống mà tôi cảm nhận là mình đã không thể tránh. Khi người đàn ông đam mê, nên dễ bị say trong nỗi cuồng điên man dại? Hay chính tôi là một đối tượng có những nét gì khó gần, quá giữ gìn càng gây kích thích trong sự phải chiếm đoạt? Phải chinh phục do tự ái của đàn ông tính, pha lẫn với ít nhiều tưởng tượng là tình yêu? (...). Ngang trái thay, tôi đã không biết abc gì trên phương diện tình dục. Tôi có thai ngay trong tháng đầu tại Tokyo (…). Chúng tôi đã sống trong thảm cảnh kế tiếp khi về tới Sài Gòn cuối năm 1957. Thật là cả một cơn giông bão phũ phàng đổ ập xuống tôi khi vừa bắt đầu làm mẹ. Xã hội Việt Nam thời ấy chưa có chút vị tha nào cho những sự kiện như vậy”.
Bi kịch ở mối quan hệ này là đạo diễn Tống Ngọc Hạp đã có vợ con. Và dù dư luận lúc ấy nhìn sự việc như một xì-căng-đan kinh khủng, Thu Trang vẫn quyết định giữ lại giọt máu trong bụng mình.
Hoa hậu Thu Trang sinh con là Tống Ngọc Vân Tiên và tiếp tục sống tại Sài Gòn dưới chế độ Ngô Đình Diệm. Luật 10/59 được chế độ này ban ra, những người “kháng chiến cũ” bị truy bắt, Thu Trang cũng bị bắt giam hai tháng. Vào năm 1956, có “thư rơi” của các đồng chí cũ mật báo khuyên Thu Trang nên đi khỏi Sài Gòn để được an toàn. Năm 1961, nhận được một lời mời sang Pháp tham gia ngành điện ảnh, Hoa hậu Thu Trang đã tìm cách thoát khỏi Sài Gòn mà chế độ Diệm thời đó cho rằng sự ra đi yên lành của bà là đã “để mất một Việt cộng”.
Sang Pháp, Thu Trang không làm điện ảnh mà tiếp tục đi học. Năm 1978 bà trở thành tiến sĩ sử học tại Đại học Paris VII với đề tài Những hoạt động của Phan Châu Trinh tại Pháp.Các nghiên cứu sử học về Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc từ các văn khố lưu trữ tại Pháp của Thu Trang đã được in thành sách và tái bản tại Việt Nam. Sau này, Thu Trang về nước nhiều lần giảng dạy ngành du lịch tại nhiều trường đại học. Vì nhiều lý do, bà ít khi tiết lộ mình là Hoa hậu Thu Trang - Công Thị Nghĩa. Đồng nghiệp, sinh viên phần lớn chỉ biết bà như một vị tiến sĩ ở Pháp.
Bi kịch ở mối quan hệ này là đạo diễn Tống Ngọc Hạp đã có vợ con. Và dù dư luận lúc ấy nhìn sự việc như một xì-căng-đan kinh khủng, Thu Trang vẫn quyết định giữ lại giọt máu trong bụng mình.
Hoa hậu Thu Trang sinh con là Tống Ngọc Vân Tiên và tiếp tục sống tại Sài Gòn dưới chế độ Ngô Đình Diệm. Luật 10/59 được chế độ này ban ra, những người “kháng chiến cũ” bị truy bắt, Thu Trang cũng bị bắt giam hai tháng. Vào năm 1956, có “thư rơi” của các đồng chí cũ mật báo khuyên Thu Trang nên đi khỏi Sài Gòn để được an toàn. Năm 1961, nhận được một lời mời sang Pháp tham gia ngành điện ảnh, Hoa hậu Thu Trang đã tìm cách thoát khỏi Sài Gòn mà chế độ Diệm thời đó cho rằng sự ra đi yên lành của bà là đã “để mất một Việt cộng”.
Sang Pháp, Thu Trang không làm điện ảnh mà tiếp tục đi học. Năm 1978 bà trở thành tiến sĩ sử học tại Đại học Paris VII với đề tài Những hoạt động của Phan Châu Trinh tại Pháp.Các nghiên cứu sử học về Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc từ các văn khố lưu trữ tại Pháp của Thu Trang đã được in thành sách và tái bản tại Việt Nam. Sau này, Thu Trang về nước nhiều lần giảng dạy ngành du lịch tại nhiều trường đại học. Vì nhiều lý do, bà ít khi tiết lộ mình là Hoa hậu Thu Trang - Công Thị Nghĩa. Đồng nghiệp, sinh viên phần lớn chỉ biết bà như một vị tiến sĩ ở Pháp.
Bà Thu Trang hiện nay
Hoa hậu trong thơ Bùi Giáng
Lâu nay, giới văn nghệ Sài Gòn kể với nhau về giai thoại, rằng “thi sĩ điên” Bùi Giáng viết câu thơ: “Còn hai con mắt khóc người một con” là viết về Hoa hậu Thu Trang. Câu thơ này nằm trong bài Mắt buồn của Bùi Giáng, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn phổ thành ca khúc Con mắt còn lại.
Bùi Giáng say mê Thu Trang khi hoa hậu đã sinh con trai Tống Ngọc Vân Tiên. “Còn hai con mắt” ở đây là hai mắt của Bùi Giáng và “khóc người một con” là khóc Hoa hậu Thu Trang có một đứa con. Nhiều người vẫn hiểu câu thơ này với ý là “còn hai con mắt” nhưng chỉ có một mắt khóc còn một mắt thì không. Tất nhiên, trong văn chương hiểu như thế cũng không có gì sai.
Hoa hậu Thu Trang còn là nàng thơ của Bùi Giáng trong nhiều bài thơ khác in ở tập Mưa nguồn xuất bản khoảng năm 1962: “Không biết nữa trời tròn hay méo/Chỉ hôm nay là nhan sắc hôm nay/Anh ngó lên trời mây gió gửi nhau bay/Trời bên kia - nhan sắc ở bên này”. Bùi Giáng còn có bài thơ mang tên Thu Trang chưa công bố bao giờ, bài này do họa sĩ Bửu Ý chép lại cho Thu Trang: “Trang của tờ giấy cũ/Của vầng tóc ban đầu/Trang của hồi vàng tụ/Về mệt mỏi mai sau/Anh nhớ em vô cùng/Đất sầu không xiết kể/Anh kêu gọi mông lung/Trang ồ, Trang rất tệ”.
Năm 1961, khi biết Thu Trang chuẩn bị đi Pháp, Bùi Giáng đến nhà thăm bà trong một ngày mưa. Thu Trang nhớ lại hành động “kỳ quặc” của ông hôm đó: “Tôi hơi ngạc nhiên để ý anh nhìn xuống nền nhà đá hoa. Cả hai im lặng, tôi muốn nói một câu gì đó để cho có chuyện. Chưa kịp thì anh cúi xuống nhặt đôi dép màu xanh lá mạ của tôi đi trong nhà cạnh đó, anh nhặt lên và lẳng lặng mở tờ báo gói đôi dép. Rồi anh đứng lên: Tôi về!”
Lâu nay, giới văn nghệ Sài Gòn kể với nhau về giai thoại, rằng “thi sĩ điên” Bùi Giáng viết câu thơ: “Còn hai con mắt khóc người một con” là viết về Hoa hậu Thu Trang. Câu thơ này nằm trong bài Mắt buồn của Bùi Giáng, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn phổ thành ca khúc Con mắt còn lại.
Bùi Giáng say mê Thu Trang khi hoa hậu đã sinh con trai Tống Ngọc Vân Tiên. “Còn hai con mắt” ở đây là hai mắt của Bùi Giáng và “khóc người một con” là khóc Hoa hậu Thu Trang có một đứa con. Nhiều người vẫn hiểu câu thơ này với ý là “còn hai con mắt” nhưng chỉ có một mắt khóc còn một mắt thì không. Tất nhiên, trong văn chương hiểu như thế cũng không có gì sai.
Hoa hậu Thu Trang còn là nàng thơ của Bùi Giáng trong nhiều bài thơ khác in ở tập Mưa nguồn xuất bản khoảng năm 1962: “Không biết nữa trời tròn hay méo/Chỉ hôm nay là nhan sắc hôm nay/Anh ngó lên trời mây gió gửi nhau bay/Trời bên kia - nhan sắc ở bên này”. Bùi Giáng còn có bài thơ mang tên Thu Trang chưa công bố bao giờ, bài này do họa sĩ Bửu Ý chép lại cho Thu Trang: “Trang của tờ giấy cũ/Của vầng tóc ban đầu/Trang của hồi vàng tụ/Về mệt mỏi mai sau/Anh nhớ em vô cùng/Đất sầu không xiết kể/Anh kêu gọi mông lung/Trang ồ, Trang rất tệ”.
Năm 1961, khi biết Thu Trang chuẩn bị đi Pháp, Bùi Giáng đến nhà thăm bà trong một ngày mưa. Thu Trang nhớ lại hành động “kỳ quặc” của ông hôm đó: “Tôi hơi ngạc nhiên để ý anh nhìn xuống nền nhà đá hoa. Cả hai im lặng, tôi muốn nói một câu gì đó để cho có chuyện. Chưa kịp thì anh cúi xuống nhặt đôi dép màu xanh lá mạ của tôi đi trong nhà cạnh đó, anh nhặt lên và lẳng lặng mở tờ báo gói đôi dép. Rồi anh đứng lên: Tôi về!”
Trần Hoàng Nhân
GBMD- Top Poster
-
Points : 47881952
Posts : 52986
Birthday : 16/12/1995
Gold Key :
Location : Tanbinh Dist, Hochiminh city
Join date : 17/03/2010
Reputation : 73
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
Hồi ý đã cao 1,61m là cao lắm rồi mà còn bà chỉ cao 1,61.Làm cứ như thời bây giờ ý.Bài báo hay và người cũng đánh trân trọng.
haipham- Potential Member
-
Points : 82241
Posts : 551
Birthday : 03/12/1991
Location : hung yen
Join date : 14/03/2011
Reputation : 0
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
nhasn sắc quá quành tráng
nhokpoxit- Typical Member
-
Points : 2308502
Posts : 4235
Birthday : 03/03/1994
Gold Key :
Join date : 16/10/2010
Reputation : 7
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
số đo 3 vòng cũng ok đấy chứ
Phúc Ngô- Typical Member
-
Points : 10956557
Posts : 5694
Birthday : 05/12/1993
Gold Key :
Location : HCMC
Join date : 30/11/2009
Reputation : 3
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
đẹp... Hoa Hậu VN đầu tiên đã là người Bắc rồi
Frikenstein- Active Member
-
Points : 793277
Posts : 1319
Birthday : 14/07/1994
Location : HCMC
Join date : 28/11/2009
Reputation : -5
Ai là Hoa hậu đầu tiên của Việt Nam ?!?
Ở nước ta hiện nay có rất nhiều cuộc thi hoa hậu, các người đẹp Việt Nam liên tục đi thi nhan sắc quốc tế, nhưng ai mới thực sự là hoa hậu đầu tiên của nước Việt Nam?
Năm 1955, dịp lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng, có một cuộc thi người đẹp với danh nghĩa tìm kiếm hoa hậu được chính quyền Ngô Đình Diệm tổ chức tại Sài Gòn. Trước đó, ở Việt Nam chưa có cuộc thi người đẹp nào mang tên thi hoa hậu, do vậy đây có thể được xem là cuộc thi hoa hậu đầu tiên ở nước ta.
Hoa hậu không thi…áo tắm
Cuộc thi diễn ra ngày 20/2/1955 tại rạp Lido Chợ Lớn, thí sinh đa phần đang sinh sống tại Sài Gòn và các tỉnh miền Nam. Bây giờ, gần như cuộc thi người đẹp nào cũng có phần thi áo tắm và người đẹp thì cao chót vót. Nhưng cuộc thi năm 1955 không có thi áo tắm, có lẽ vì lần đầu tiên Việt Nam thi hoa hậu nên phần khoe “body” của các người đẹp phải lược bỏ cho hợp với phong tục của người Á Đông, và lúc đó nếu thi áo tắm chắc cũng không có mấy người dám thi.
Hoa hậu Công Thị NghĩaĐăng quang hoa hậu cuộc thi này là cô Công Thị Nghĩa, sinh năm 1932, người miền Bắc cùng gia đình di cư vào Sài Gòn sinh sống trước 1945. Hoa hậu Công Thị Nghĩa chỉ cao 1.61m, số đo 3 vòng 86-62-88 và nặng 53 kg. Á hậu 2 là Ngô Yên Thu, sinh viên ĐH Cần Thơ.
Trở thành hoa hậu giờ đây là mơ ước “ngàn vàng” của nhiều cô gái, vì sau khi trở thành hoa hậu, cuộc đời nhiều người đẹp hầu hết đều bước sang trang mới, rực rỡ, huy hoàng. Nhưng với Hoa hậu Công Thị Nghĩa, sau này khi nhớ lại giờ phút đăng quang, bà tự đặt câu hỏi rằng việc mình trở thanh hoa hậu là hạnh phúc hay là hoạ?
Hoa hậu Việt Minh, hoa hậu nhà báo
Hoa hậu đầu tiên của Việt Nam Công Thị Nghĩa được giới nghiên cứu sử học biết đến nhiều hơn với tên gọi Thu Trang. Thu Trang là bút danh khi Công Thị Nghĩa làm nhà báo, sáng tác văn chương và viết sách nghiên cứu về lịch sử.
Năm 1950, Thu Trang tham gia Việt Minh, làm điệp báo tại nội thành Sài Gòn, từng vào chiến khu. Thu Trang bị thực dân Pháp bắt vào khoảng tháng 7/1952, bị giam ở bót Catinat – nay là sở VH,TT&DL TP.HCM – mà bà gọi là “ngục trần gian” với đủ các loại hình tra tấn, sau đó bị chuyển qua khám Lớn Sài Gòn – nay là Thư viện tổng hợp TP. HCM. Chính luật sư Nguyễn Hữu Thọ đã tranh cãi và giải thoát cho Thu Trang, Nguyễn Thị Châu Sa (nay là Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình), Nguyễn Duy Liên (từng làm Phó chủ tịch UBND TP.HCM) trong phiên toà 6/1953.
Thoát khỏi ngục tù, Thu Trang học nghề báo và làm ký giả tại Sài Gòn. Trong Ban tổ chức cuộc thi hoa hậu 1955 có một vài nhà báo và nhân sĩ. Một lần Thu Trang lên lấy tin, người trong ban tổ chức quen biết Thu Trang nên “xúi” cô thi hoa hậu, không ngờ cô …đoạt vương miện. Phần thưởng mà Thu Trang “tự dưng” được nhận sau khi đăng quang, ngoài một chiếc kiềng vàng, nước hoa và mỹ phẩm của các hãng thời trang danh tiếng, là một chiếc mô tô Lambretta. Thiên hạ thời đó gọi đùa Thu Trang là “hoa hậu Lambretta”!
Thời đó, Hoa hậu Thu trang cũng được “trải thảm đỏ”. mời chào tiệc tùng, gặp gỡ giao lưu…rất nhiều. Và ngành phim ảnh thuở ban đầu do người Việt Nam làm đã không thể thiếu diễn viên là Hoa hậu Thu Trang. Từ đầu năm 1956, Hoa hậu Việt Nam đầu tiên bước vào điện ảnh với các vai diễn trong phim Chúng tôi muốn sống (đạo diễn Vĩnh Noãn), vào vai Kiều Nguyệt Nga trong phim Lục Vân Tiên (đạo diễn Tống Ngọc Hạp).
Hoa hậu chưa chồng nhưng có con!
Năm 1957, Hoa hậu - diễn viên Thu Trang và đạo diễn Tống Ngọc Hạp đem Lục Vân Tiên sang Nhật để lồng tiếng, âm nhạc và tham dự Đại hội điện ảnh châu Á tại nước này. Chuyến đi chỉ có hai người, mà sau này Thu Trang viết trong hồi ký là “Năm 1957 một năm vinh quang và đau đớn”. Một người đàn ông trẻ và một hoa hậu trẻ gần nhau trong một thời gian dài thì sẽ thế nào?
Hoa hậu Thu Trang viết: “Tới tuổi 25 tôi mới thành đàn bà trong hoàn cảnh bi thảm. Bị du vào những tình huống mà chỉ tôi cảm nhận là mình đã không thể tránh. Khi người đàn ông đam mê, nên dễ bị say trong nỗi cuồng điên man dại? Hay chính tôi là một đối tượng có những nét gì khó gần, quá giữ gìn càng gây kích thích trong sự chiếm đoạt? Phải chinh phục do tự ái của đàn ông tính, pha lẫn với ít nhiều tưởng tượng là tình yêu? (…). Ngang trái thay, tôi đã không biết abc gì trên phương diện tình dục. Tôi có thai ngay trong tháng đầu tại Tokyo(…). Chúng tôi đã sống trong thảm cảnh kế tiếp khi về tới Sài Gòn cuối năm 1957. Thật là cả một cơn giông bão phũ phàng đổ ập xuống tôi khi vừa bắt đầu làm mẹ. Xã hội Việt Nam thời đó chưa có chút vị tha nào cho những sự kiện như vậy”.
Bi kịch ở mối quan hệ này là đạo diễn Tống Ngọc Hạp đã có vợ. Và dù dư luận lúc ấy nhìn sự việc như một xì-căng-đan kinh khủng. Thu Trang vẫn quyết định giữ lại giọt máu trong bụng mình.
Hoa hậu Thu Trang sinh con là Tống Ngọc Vân Tiên và tiếp tục sống tại Sài Gòn dưới chế độ Ngô Đình Diệm. Luật 10/59 được chế độ này ban ra, những người “kháng chiến cũ” bị truy bắt, Thu Trang cũng bị bắt giam hai tháng. Vào năm 1956, có “thư rơi” của các đồng chí cũ mật báo khuyên Thu Trang nên đi khỏi Sài Gòn để được an toàn. Năm 1961, nhận được một lời mời sang Pháp tham gia ngành điện ảnh, Hoa hậu Thu Trang đã tìm cách thoát khỏi Sài Gòn mà chế độ Diệm thời đó cho rằng, sự ra đi yên lành của bà ít nhiều đã “để mất một Việt cộng”.
Sang Pháp, Thu Trang không làm điện ảnh mà tiếp tục đi học. Năm 1978 bà trở thành tiến sĩ sử học tại Đại học Paris VII với đề tài Những hoạt động của phan Châu Trinh tại Pháp. Các nghiên cứu sử học về Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc từ các văn khổ lưu trữ tại Pháp của thu Trang đã được in thành sách và tái bản tại Việt Nam. Sau này, Thu Trang về nước nhiều lần giảng dạy nghành du lịch tại nhiều trường đại học. Vì nhiều lý do, bà ít khi tiết lộ mình là Hoa hậu Thu Trang – Công Thị Nghĩa. Đồng nghiệp, sinh viên phần lớn chỉ biết bà như một vị tiến sĩ ở Pháp.
Hoa hậu trong thơ Bùi Giáng
Lâu nay, giới văn nghệ Sài Gòn kể với nhau về giai thoại rằng “thi sĩ điên” Bùi Giáng viết câu thơ: “Còn hai con mắt khóc người một con” là viết về Hoa hậu Thu Trang. Câu thơ này nằm trong bài Mắt buồn của Bùi Giáng, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn phổ thành ca khúc Con mắt còn lại. Bùi Giáng say mê Thu Trang khi hoa hậu đã sinh con trai Tống Ngọc Vân Tiên. “Còn hai con mắt” ở đây là hai mắt của Bùi Giáng và “khóc người một con ” là khóc Hoa hậu Thu Trang có một đứa con. Nhiều người vẫn hiểu câu thơ này với ý là “còn hai con mắt” nhưng chỉ có một mắt khóc còn một mắt thì không. Tất nhiên, trong văn chương hiểu như thế cũng không có gì sai.
Hoa hậu Thu Trang còn là nàng thơ của Bùi Giáng trong nhiều bài thơ khác in ở tập Mưa nguồn xuất bản khoảng năm 1962. “Không biết trời tròn hay méo/Chỉ hôm nay là nhan sắc hôm nay/Trời bên kia – nhan sắc ở bên này”. Bùi Giáng còn có bài thơ mang tên Thu Trang chưa công bố bao giờ, bài này do hoạ sĩ Bửu Ý chép lại cho Thu Trang: “Trang của tờ giấy cũ/Của vầng tóc ban đầu/Trang của hồi vàng tụ/Về mệt mỏi mai sau/Anh nhớ em vô cùng/Đất sầu không xiết kể/ Anh kêu gọi mông lung/Trang ồ Trang rất tệ”.
Năm 1961, khi biết Thu Trang chuẩn bị đi Pháp, Bùi Giáng đến nhà thăm bà trong một ngày mưa. Thu Trang nhớ lại hành động “kỳ quặc” của ông hôm đó: “Tôi hơi ngạc nhiên để ý anh nhìn xuống nền nhà đá hoa. Cả hai im lặng, tôi muốn nói một câu gì đó để cho có chuyện. Chưa kịp thì anh cúi xuống nhặt đôi dép màu xanh lá mạ của tôi đi trong nhà cạnh đó, anh nhặt lên và lẳng lặng mở tờ báo gói đôi dép. Rồi anh đứng lên: Tôi về!”.
Năm 1955, dịp lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng, có một cuộc thi người đẹp với danh nghĩa tìm kiếm hoa hậu được chính quyền Ngô Đình Diệm tổ chức tại Sài Gòn. Trước đó, ở Việt Nam chưa có cuộc thi người đẹp nào mang tên thi hoa hậu, do vậy đây có thể được xem là cuộc thi hoa hậu đầu tiên ở nước ta.
Hoa hậu không thi…áo tắm
Cuộc thi diễn ra ngày 20/2/1955 tại rạp Lido Chợ Lớn, thí sinh đa phần đang sinh sống tại Sài Gòn và các tỉnh miền Nam. Bây giờ, gần như cuộc thi người đẹp nào cũng có phần thi áo tắm và người đẹp thì cao chót vót. Nhưng cuộc thi năm 1955 không có thi áo tắm, có lẽ vì lần đầu tiên Việt Nam thi hoa hậu nên phần khoe “body” của các người đẹp phải lược bỏ cho hợp với phong tục của người Á Đông, và lúc đó nếu thi áo tắm chắc cũng không có mấy người dám thi.
Hoa hậu Công Thị Nghĩa
Trở thành hoa hậu giờ đây là mơ ước “ngàn vàng” của nhiều cô gái, vì sau khi trở thành hoa hậu, cuộc đời nhiều người đẹp hầu hết đều bước sang trang mới, rực rỡ, huy hoàng. Nhưng với Hoa hậu Công Thị Nghĩa, sau này khi nhớ lại giờ phút đăng quang, bà tự đặt câu hỏi rằng việc mình trở thanh hoa hậu là hạnh phúc hay là hoạ?
Hoa hậu Việt Minh, hoa hậu nhà báo
Hoa hậu đầu tiên của Việt Nam Công Thị Nghĩa được giới nghiên cứu sử học biết đến nhiều hơn với tên gọi Thu Trang. Thu Trang là bút danh khi Công Thị Nghĩa làm nhà báo, sáng tác văn chương và viết sách nghiên cứu về lịch sử.
Năm 1950, Thu Trang tham gia Việt Minh, làm điệp báo tại nội thành Sài Gòn, từng vào chiến khu. Thu Trang bị thực dân Pháp bắt vào khoảng tháng 7/1952, bị giam ở bót Catinat – nay là sở VH,TT&DL TP.HCM – mà bà gọi là “ngục trần gian” với đủ các loại hình tra tấn, sau đó bị chuyển qua khám Lớn Sài Gòn – nay là Thư viện tổng hợp TP. HCM. Chính luật sư Nguyễn Hữu Thọ đã tranh cãi và giải thoát cho Thu Trang, Nguyễn Thị Châu Sa (nay là Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình), Nguyễn Duy Liên (từng làm Phó chủ tịch UBND TP.HCM) trong phiên toà 6/1953.
Thoát khỏi ngục tù, Thu Trang học nghề báo và làm ký giả tại Sài Gòn. Trong Ban tổ chức cuộc thi hoa hậu 1955 có một vài nhà báo và nhân sĩ. Một lần Thu Trang lên lấy tin, người trong ban tổ chức quen biết Thu Trang nên “xúi” cô thi hoa hậu, không ngờ cô …đoạt vương miện. Phần thưởng mà Thu Trang “tự dưng” được nhận sau khi đăng quang, ngoài một chiếc kiềng vàng, nước hoa và mỹ phẩm của các hãng thời trang danh tiếng, là một chiếc mô tô Lambretta. Thiên hạ thời đó gọi đùa Thu Trang là “hoa hậu Lambretta”!
Thời đó, Hoa hậu Thu trang cũng được “trải thảm đỏ”. mời chào tiệc tùng, gặp gỡ giao lưu…rất nhiều. Và ngành phim ảnh thuở ban đầu do người Việt Nam làm đã không thể thiếu diễn viên là Hoa hậu Thu Trang. Từ đầu năm 1956, Hoa hậu Việt Nam đầu tiên bước vào điện ảnh với các vai diễn trong phim Chúng tôi muốn sống (đạo diễn Vĩnh Noãn), vào vai Kiều Nguyệt Nga trong phim Lục Vân Tiên (đạo diễn Tống Ngọc Hạp).
Hoa hậu chưa chồng nhưng có con!
Năm 1957, Hoa hậu - diễn viên Thu Trang và đạo diễn Tống Ngọc Hạp đem Lục Vân Tiên sang Nhật để lồng tiếng, âm nhạc và tham dự Đại hội điện ảnh châu Á tại nước này. Chuyến đi chỉ có hai người, mà sau này Thu Trang viết trong hồi ký là “Năm 1957 một năm vinh quang và đau đớn”. Một người đàn ông trẻ và một hoa hậu trẻ gần nhau trong một thời gian dài thì sẽ thế nào?
Hoa hậu Thu Trang viết: “Tới tuổi 25 tôi mới thành đàn bà trong hoàn cảnh bi thảm. Bị du vào những tình huống mà chỉ tôi cảm nhận là mình đã không thể tránh. Khi người đàn ông đam mê, nên dễ bị say trong nỗi cuồng điên man dại? Hay chính tôi là một đối tượng có những nét gì khó gần, quá giữ gìn càng gây kích thích trong sự chiếm đoạt? Phải chinh phục do tự ái của đàn ông tính, pha lẫn với ít nhiều tưởng tượng là tình yêu? (…). Ngang trái thay, tôi đã không biết abc gì trên phương diện tình dục. Tôi có thai ngay trong tháng đầu tại Tokyo(…). Chúng tôi đã sống trong thảm cảnh kế tiếp khi về tới Sài Gòn cuối năm 1957. Thật là cả một cơn giông bão phũ phàng đổ ập xuống tôi khi vừa bắt đầu làm mẹ. Xã hội Việt Nam thời đó chưa có chút vị tha nào cho những sự kiện như vậy”.
Bi kịch ở mối quan hệ này là đạo diễn Tống Ngọc Hạp đã có vợ. Và dù dư luận lúc ấy nhìn sự việc như một xì-căng-đan kinh khủng. Thu Trang vẫn quyết định giữ lại giọt máu trong bụng mình.
Hoa hậu Thu Trang sinh con là Tống Ngọc Vân Tiên và tiếp tục sống tại Sài Gòn dưới chế độ Ngô Đình Diệm. Luật 10/59 được chế độ này ban ra, những người “kháng chiến cũ” bị truy bắt, Thu Trang cũng bị bắt giam hai tháng. Vào năm 1956, có “thư rơi” của các đồng chí cũ mật báo khuyên Thu Trang nên đi khỏi Sài Gòn để được an toàn. Năm 1961, nhận được một lời mời sang Pháp tham gia ngành điện ảnh, Hoa hậu Thu Trang đã tìm cách thoát khỏi Sài Gòn mà chế độ Diệm thời đó cho rằng, sự ra đi yên lành của bà ít nhiều đã “để mất một Việt cộng”.
Sang Pháp, Thu Trang không làm điện ảnh mà tiếp tục đi học. Năm 1978 bà trở thành tiến sĩ sử học tại Đại học Paris VII với đề tài Những hoạt động của phan Châu Trinh tại Pháp. Các nghiên cứu sử học về Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc từ các văn khổ lưu trữ tại Pháp của thu Trang đã được in thành sách và tái bản tại Việt Nam. Sau này, Thu Trang về nước nhiều lần giảng dạy nghành du lịch tại nhiều trường đại học. Vì nhiều lý do, bà ít khi tiết lộ mình là Hoa hậu Thu Trang – Công Thị Nghĩa. Đồng nghiệp, sinh viên phần lớn chỉ biết bà như một vị tiến sĩ ở Pháp.
Hoa hậu trong thơ Bùi Giáng
Lâu nay, giới văn nghệ Sài Gòn kể với nhau về giai thoại rằng “thi sĩ điên” Bùi Giáng viết câu thơ: “Còn hai con mắt khóc người một con” là viết về Hoa hậu Thu Trang. Câu thơ này nằm trong bài Mắt buồn của Bùi Giáng, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn phổ thành ca khúc Con mắt còn lại. Bùi Giáng say mê Thu Trang khi hoa hậu đã sinh con trai Tống Ngọc Vân Tiên. “Còn hai con mắt” ở đây là hai mắt của Bùi Giáng và “khóc người một con ” là khóc Hoa hậu Thu Trang có một đứa con. Nhiều người vẫn hiểu câu thơ này với ý là “còn hai con mắt” nhưng chỉ có một mắt khóc còn một mắt thì không. Tất nhiên, trong văn chương hiểu như thế cũng không có gì sai.
Hoa hậu Thu Trang còn là nàng thơ của Bùi Giáng trong nhiều bài thơ khác in ở tập Mưa nguồn xuất bản khoảng năm 1962. “Không biết trời tròn hay méo/Chỉ hôm nay là nhan sắc hôm nay/Trời bên kia – nhan sắc ở bên này”. Bùi Giáng còn có bài thơ mang tên Thu Trang chưa công bố bao giờ, bài này do hoạ sĩ Bửu Ý chép lại cho Thu Trang: “Trang của tờ giấy cũ/Của vầng tóc ban đầu/Trang của hồi vàng tụ/Về mệt mỏi mai sau/Anh nhớ em vô cùng/Đất sầu không xiết kể/ Anh kêu gọi mông lung/Trang ồ Trang rất tệ”.
Năm 1961, khi biết Thu Trang chuẩn bị đi Pháp, Bùi Giáng đến nhà thăm bà trong một ngày mưa. Thu Trang nhớ lại hành động “kỳ quặc” của ông hôm đó: “Tôi hơi ngạc nhiên để ý anh nhìn xuống nền nhà đá hoa. Cả hai im lặng, tôi muốn nói một câu gì đó để cho có chuyện. Chưa kịp thì anh cúi xuống nhặt đôi dép màu xanh lá mạ của tôi đi trong nhà cạnh đó, anh nhặt lên và lẳng lặng mở tờ báo gói đôi dép. Rồi anh đứng lên: Tôi về!”.
Được sửa bởi Trưởng ngày Tue Jan 31, 2012 6:27 pm; sửa lần 1.
Trưởng- Special Member
-
Points : 3766133
Posts : 3315
Gold Key :
Join date : 17/10/2009
Reputation : 13
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
HH Đầu tiên của VN là cô Nguyễn Thị Liễu ng Hốc Môn đó, kakakakaka
để dẫn chứng cho xem nhe chứ ko phải nói suôn
để dẫn chứng cho xem nhe chứ ko phải nói suôn
sunnie- Typical Member
-
Points : 9917086
Posts : 5718
Birthday : 31/05/1990
Location : HCMC
Join date : 20/12/2009
Reputation : -1
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
Ủa mền có post 1 bài y như dzì mà đâu rồi ta
shine- Super Supporter
-
Points : 7917997
Posts : 4699
Gold Key :
Join date : 20/06/2011
Reputation : -23
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
Năm 1937 tại vườn Ông Thượng ( Tao Đàn ngày nay ) có cuộc thi " Concours elegant Saigon " do một nhóm công chức với các nhà kinh doanh tổ chức. Đây là cuộc thi HH đầu tiên của nước ta. Người đoạt giải nhất là cô Nguyễn Thị Liễu ( sn 1912 ) tại Hốc Môn. Có 19 cô gái Sài gòn và Lục tỉnh tham dự đều măc áo dài do ông Phúc Thịnh may = vải do ông Lê Trương Biểu sản xuất. Gỉai thưởng là các món quà tự chọn " " Trích PGS.Tiến Sĩ Lê Trung Hoa
sunnie- Typical Member
-
Points : 9917086
Posts : 5718
Birthday : 31/05/1990
Location : HCMC
Join date : 20/12/2009
Reputation : -1
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
http://www.nguoiduatin.vn/chuyen-ve-nhung-dai-my-nhan-sai-thanh-ngay-ay-a2103.html
http://vietbao.vn/Van-hoa/Nhung-hoa-hau-va-hoa-khoi-dau-tien-tren-dat-Sai-Gon/45233734/181/
http://showbiz.xzone.vn/Showbiz/96/273/39113/Nhung-my-nhan-lay-lung-Sai-thanh-xua.html
"Sau thời Ba Trà, Tư Nhị, Marie Huệ… có thể
nhắc đến một người, chúng ta có thể xem là hoa hậu sớm nhất của miền
Nam, dù đoạt giải trong một cuộc thi không mang tên là cuộc thi hoa hậu
mà lấy tên Concours Elegant Saigon (thi tuyển người lịch sự Sài gòn) vào
năm 1937.
Đó là cô Nguyễn
Thị Liễu, sinh năm 1912, quê ở Hóc Môn. Cô lấy chồng năm 17 tuổi nhưng
chỉ được 6 tháng thì chồng cô vắn số qua đời. Tình cờ gặp chủ tiệm may
Phúc Thịnh, người đỡ đầu cho cuộc thi về trang phục, ông khuyến khích cô
Liễu đi thi.
Tại vườn Tao
Đàn, với sự chủ tọa của trạng sư Kim và bác sĩ Lê Quang Trinh, 19 cô
gái lần lượt khoe nhan sắc. Chưa đầy nửa giờ, tất cả đều chỉ vào cô Liễu
mà hoan hô. Cô Liễu trở thành hoa hậu đầu tiên trong một cuộc thi nhan
sắc của người Việt (cũng đầu tiên) trên toàn cõi thuộc địa Nam Kỳ!
Sau
cuộc thi, con gái ông Lê Trương Biểu mời cô Liễu đi dự thi ở Paris,
nhưng cô không dám đi xa nên từ chối. Nếu không, cũng chưa biết chừng
Việt Nam có danh hiệu hoa hậu quốc tế đầu tiên từ thập niên 30-40 thế kỷ
20… "
http://vietbao.vn/Van-hoa/Nhung-hoa-hau-va-hoa-khoi-dau-tien-tren-dat-Sai-Gon/45233734/181/
http://showbiz.xzone.vn/Showbiz/96/273/39113/Nhung-my-nhan-lay-lung-Sai-thanh-xua.html
"Sau thời Ba Trà, Tư Nhị, Marie Huệ… có thể
nhắc đến một người, chúng ta có thể xem là hoa hậu sớm nhất của miền
Nam, dù đoạt giải trong một cuộc thi không mang tên là cuộc thi hoa hậu
mà lấy tên Concours Elegant Saigon (thi tuyển người lịch sự Sài gòn) vào
năm 1937.
Đó là cô Nguyễn
Thị Liễu, sinh năm 1912, quê ở Hóc Môn. Cô lấy chồng năm 17 tuổi nhưng
chỉ được 6 tháng thì chồng cô vắn số qua đời. Tình cờ gặp chủ tiệm may
Phúc Thịnh, người đỡ đầu cho cuộc thi về trang phục, ông khuyến khích cô
Liễu đi thi.
Tại vườn Tao
Đàn, với sự chủ tọa của trạng sư Kim và bác sĩ Lê Quang Trinh, 19 cô
gái lần lượt khoe nhan sắc. Chưa đầy nửa giờ, tất cả đều chỉ vào cô Liễu
mà hoan hô. Cô Liễu trở thành hoa hậu đầu tiên trong một cuộc thi nhan
sắc của người Việt (cũng đầu tiên) trên toàn cõi thuộc địa Nam Kỳ!
Sau
cuộc thi, con gái ông Lê Trương Biểu mời cô Liễu đi dự thi ở Paris,
nhưng cô không dám đi xa nên từ chối. Nếu không, cũng chưa biết chừng
Việt Nam có danh hiệu hoa hậu quốc tế đầu tiên từ thập niên 30-40 thế kỷ
20… "
sunnie- Typical Member
-
Points : 9917086
Posts : 5718
Birthday : 31/05/1990
Location : HCMC
Join date : 20/12/2009
Reputation : -1
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
Tiếc là hok có hình của bàsunnie đã viết:http://www.nguoiduatin.vn/chuyen-ve-nhung-dai-my-nhan-sai-thanh-ngay-ay-a2103.html
http://vietbao.vn/Van-hoa/Nhung-hoa-hau-va-hoa-khoi-dau-tien-tren-dat-Sai-Gon/45233734/181/
http://showbiz.xzone.vn/Showbiz/96/273/39113/Nhung-my-nhan-lay-lung-Sai-thanh-xua.html
"Sau thời Ba Trà, Tư Nhị, Marie Huệ… có thể
nhắc đến một người, chúng ta có thể xem là hoa hậu sớm nhất của miền
Nam, dù đoạt giải trong một cuộc thi không mang tên là cuộc thi hoa hậu
mà lấy tên Concours Elegant Saigon (thi tuyển người lịch sự Sài gòn) vào
năm 1937.
Đó là cô Nguyễn
Thị Liễu, sinh năm 1912, quê ở Hóc Môn. Cô lấy chồng năm 17 tuổi nhưng
chỉ được 6 tháng thì chồng cô vắn số qua đời. Tình cờ gặp chủ tiệm may
Phúc Thịnh, người đỡ đầu cho cuộc thi về trang phục, ông khuyến khích cô
Liễu đi thi.
Tại vườn Tao
Đàn, với sự chủ tọa của trạng sư Kim và bác sĩ Lê Quang Trinh, 19 cô
gái lần lượt khoe nhan sắc. Chưa đầy nửa giờ, tất cả đều chỉ vào cô Liễu
mà hoan hô. Cô Liễu trở thành hoa hậu đầu tiên trong một cuộc thi nhan
sắc của người Việt (cũng đầu tiên) trên toàn cõi thuộc địa Nam Kỳ!
Sau
cuộc thi, con gái ông Lê Trương Biểu mời cô Liễu đi dự thi ở Paris,
nhưng cô không dám đi xa nên từ chối. Nếu không, cũng chưa biết chừng
Việt Nam có danh hiệu hoa hậu quốc tế đầu tiên từ thập niên 30-40 thế kỷ
20… "
son200785- Active Member
-
Points : 3000600
Posts : 1291
Birthday : 14/03/1993
Join date : 22/03/2011
Reputation : 3
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
Concours = Cuộc thisunnie đã viết:Năm 1937 tại vườn Ông Thượng ( Tao Đàn ngày nay ) có cuộc thi " Concours elegant Saigon " do một nhóm công chức với các nhà kinh doanh tổ chức. Đây là cuộc thi HH đầu tiên của nước ta. Người đoạt giải nhất là cô Nguyễn Thị Liễu ( sn 1912 ) tại Hốc Môn. Có 19 cô gái Sài gòn và Lục tỉnh tham dự đều măc áo dài do ông Phúc Thịnh may = vải do ông Lê Trương Biểu sản xuất. Gỉai thưởng là các món quà tự chọn " " Trích PGS.Tiến Sĩ Lê Trung Hoa
elegant = Thanh Lịch
Saigon = Sài Gòn
Vậy dịch ra là Cuộc thi Thanh Lịch Sài Gòn.
Nghe có vẻ chỉ tương đương : Hoa khôi Sài Gòn ngày nay thôi
Về mặt BTC thì Ngô Đình Diệm tổ chức nghe sẽ có "quy mô hoa hậu" hơn là một nhóm công chức các nhà kinh doanh
Hơn nữa trong bài viết cũng có nói trước cuộc thi của Công Thị Nghĩa vẫn có những cuộc thi khác nhưng chưa mang tính chất hoa hậu mà
Trưởng- Special Member
-
Points : 3766133
Posts : 3315
Gold Key :
Join date : 17/10/2009
Reputation : 13
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
Trưởng đã viết:Concours = Cuộc thisunnie đã viết:Năm 1937 tại vườn Ông Thượng ( Tao Đàn ngày nay ) có cuộc thi " Concours elegant Saigon " do một nhóm công chức với các nhà kinh doanh tổ chức. Đây là cuộc thi HH đầu tiên của nước ta. Người đoạt giải nhất là cô Nguyễn Thị Liễu ( sn 1912 ) tại Hốc Môn. Có 19 cô gái Sài gòn và Lục tỉnh tham dự đều măc áo dài do ông Phúc Thịnh may = vải do ông Lê Trương Biểu sản xuất. Gỉai thưởng là các món quà tự chọn " " Trích PGS.Tiến Sĩ Lê Trung Hoa
elegant = Thanh Lịch
Saigon = Sài Gòn
Vậy dịch ra là Cuộc thi Thanh Lịch Sài Gòn.
Nghe có vẻ chỉ tương đương : Hoa khôi Sài Gòn ngày nay thôi
Về mặt BTC thì Ngô Đình Diệm tổ chức nghe sẽ có "quy mô hoa hậu" hơn là một nhóm công chức các nhà kinh doanh
Hơn nữa trong bài viết cũng có nói trước cuộc thi của Công Thị Nghĩa vẫn có những cuộc thi khác nhưng chưa mang tính chất hoa hậu mà
e đọc may cái link chị dẫn nha, cuộc thi này từ năm 1937 đó em, cuộc thi hoa khôi đầu tiên của VN, lúc đó chỉ mới có Nam Kì Lục Tỉnh thôi
sunnie- Typical Member
-
Points : 9917086
Posts : 5718
Birthday : 31/05/1990
Location : HCMC
Join date : 20/12/2009
Reputation : -1
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
sunnie đã viết:Trưởng đã viết:Concours = Cuộc thisunnie đã viết:Năm 1937 tại vườn Ông Thượng ( Tao Đàn ngày nay ) có cuộc thi " Concours elegant Saigon " do một nhóm công chức với các nhà kinh doanh tổ chức. Đây là cuộc thi HH đầu tiên của nước ta. Người đoạt giải nhất là cô Nguyễn Thị Liễu ( sn 1912 ) tại Hốc Môn. Có 19 cô gái Sài gòn và Lục tỉnh tham dự đều măc áo dài do ông Phúc Thịnh may = vải do ông Lê Trương Biểu sản xuất. Gỉai thưởng là các món quà tự chọn " " Trích PGS.Tiến Sĩ Lê Trung Hoa
elegant = Thanh Lịch
Saigon = Sài Gòn
Vậy dịch ra là Cuộc thi Thanh Lịch Sài Gòn.
Nghe có vẻ chỉ tương đương : Hoa khôi Sài Gòn ngày nay thôi
Về mặt BTC thì Ngô Đình Diệm tổ chức nghe sẽ có "quy mô hoa hậu" hơn là một nhóm công chức các nhà kinh doanh
Hơn nữa trong bài viết cũng có nói trước cuộc thi của Công Thị Nghĩa vẫn có những cuộc thi khác nhưng chưa mang tính chất hoa hậu mà
e đọc may cái link chị dẫn nha, cuộc thi này từ năm 1937 đó em, cuộc thi hoa khôi đầu tiên của VN, lúc đó chỉ mới có Nam Kì Lục Tỉnh thôi
Hoa hậu đầu tiên trên đất Nam kỳ
Sau thời Yvette Trà, Marianne Nhị, Marie Huệ… có thể nhắc đến Nguyễn Thị Liễu, cô được xem là hoa hậu đầu tiên trong một cuộc thi nhan sắc của người Việt (cũng đầu tiên) trên toàn cõi thuộc địa Nam kỳ, dù đoạt giải trong một cuộc thi không mang tên là cuộc thi hoa hậu mà lấy tên Concours Elegant Saigon (thi tuyển người lịch sự Sài gòn) vào năm 1937. (link nguoiduatin)
Không ai phủ định cuộc thi của cô Liễu là cuộc thi đầu tiên nhưng mà quan trọng là cuộc thi đó không mang tên là thi hoa hậu
Ở đây đề cập đến hoa hậu đầu tiên chứ đâu phải nói đến người thắng trong một cuộc thi sắc đẹp đầu tiên đâu c
Trưởng- Special Member
-
Points : 3766133
Posts : 3315
Gold Key :
Join date : 17/10/2009
Reputation : 13
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
Trưởng đã viết:sunnie đã viết:Trưởng đã viết:Concours = Cuộc thisunnie đã viết:Năm 1937 tại vườn Ông Thượng ( Tao Đàn ngày nay ) có cuộc thi " Concours elegant Saigon " do một nhóm công chức với các nhà kinh doanh tổ chức. Đây là cuộc thi HH đầu tiên của nước ta. Người đoạt giải nhất là cô Nguyễn Thị Liễu ( sn 1912 ) tại Hốc Môn. Có 19 cô gái Sài gòn và Lục tỉnh tham dự đều măc áo dài do ông Phúc Thịnh may = vải do ông Lê Trương Biểu sản xuất. Gỉai thưởng là các món quà tự chọn " " Trích PGS.Tiến Sĩ Lê Trung Hoa
elegant = Thanh Lịch
Saigon = Sài Gòn
Vậy dịch ra là Cuộc thi Thanh Lịch Sài Gòn.
Nghe có vẻ chỉ tương đương : Hoa khôi Sài Gòn ngày nay thôi
Về mặt BTC thì Ngô Đình Diệm tổ chức nghe sẽ có "quy mô hoa hậu" hơn là một nhóm công chức các nhà kinh doanh
Hơn nữa trong bài viết cũng có nói trước cuộc thi của Công Thị Nghĩa vẫn có những cuộc thi khác nhưng chưa mang tính chất hoa hậu mà
e đọc may cái link chị dẫn nha, cuộc thi này từ năm 1937 đó em, cuộc thi hoa khôi đầu tiên của VN, lúc đó chỉ mới có Nam Kì Lục Tỉnh thôi
Hoa hậu đầu tiên trên đất Nam kỳ
Sau thời Yvette Trà, Marianne Nhị, Marie Huệ… có thể nhắc đến Nguyễn Thị Liễu, cô được xem là hoa hậu đầu tiên trong một cuộc thi nhan sắc của người Việt (cũng đầu tiên) trên toàn cõi thuộc địa Nam kỳ, dù đoạt giải trong một cuộc thi không mang tên là cuộc thi hoa hậu mà lấy tên Concours Elegant Saigon (thi tuyển người lịch sự Sài gòn) vào năm 1937. (link nguoiduatin)
Không ai phủ định cuộc thi của cô Liễu là cuộc thi đầu tiên nhưng mà quan trọng là cuộc thi đó không mang tên là thi hoa hậu
Ở đây đề cập đến hoa hậu đầu tiên chứ đâu phải nói đến người thắng trong một cuộc thi sắc đẹp đầu tiên đâu c
Cái mọi người tìm là trên mạnh do tác giả viết còn thông tin chị ghi là sách đàng hoàng nhe em, của PGS.TS Lê Trung Hoa do NXB Trẻ phát hành , đó là cuốn 1, đề tựa " Hoa hậu đầu tiên của VN "
sunnie- Typical Member
-
Points : 9917086
Posts : 5718
Birthday : 31/05/1990
Location : HCMC
Join date : 20/12/2009
Reputation : -1
Re: Chuyện ít biết về Hoa hậu Việt Nam đầu tiên
Hai chị em ra Oẳn tù tì đi !
shine- Super Supporter
-
Points : 7917997
Posts : 4699
Gold Key :
Join date : 20/06/2011
Reputation : -23
Similar topics
» Sự thật ít ai biết về người đẹp Việt đầu tiên đi thi quốc tế sau 1975
» Sự thật ít ai biết về người đẹp Việt đầu tiên đi thi quốc tế sau 1975
» Ngắm những nhan sắc rạng rỡ trong đêm chung kết người đẹp chuyển giới đầu tiên tại Việt Nam
» Chuyện về người Việt Nam đầu tiên đi thi sắc đẹp thế giới
» Sự thật bất ngờ chuyện người đẹp Việt đầu tiên đi thi quốc tế
» Sự thật ít ai biết về người đẹp Việt đầu tiên đi thi quốc tế sau 1975
» Ngắm những nhan sắc rạng rỡ trong đêm chung kết người đẹp chuyển giới đầu tiên tại Việt Nam
» Chuyện về người Việt Nam đầu tiên đi thi sắc đẹp thế giới
» Sự thật bất ngờ chuyện người đẹp Việt đầu tiên đi thi quốc tế
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Sun Jan 15, 2023 11:55 am by Sammul Doan
» 2022 | MU | Nigeria | Montana Felix
Thu Jan 05, 2023 1:11 pm by Sammul Doan
» 2022 | MISTER INTERNATIONAL | MANUEL FRANCO
Sun Oct 30, 2022 10:05 pm by Sammul Doan
» 2023 | MW | England | Jessica Ashley Gagen
Sun Oct 30, 2022 10:01 pm by Sammul Doan
» 2022 | MANHUNT INTERNATIONAL | LOCHIE CAREY
Sat Oct 01, 2022 8:00 pm by Sammul Doan
» 2022 | MU | Italy | Virginia Stablum
Mon Sep 19, 2022 1:30 pm by Sammul Doan
» 2022 | MU | Spain | Alicia Faubel
Sun Sep 11, 2022 11:01 am by Sammul Doan
» 2022 | MU | Australia | Monique Riley
Sat Sep 10, 2022 12:55 pm by Sammul Doan