Tại sao Trung Quốc năm Thỏ, Việt Nam năm Mèo?
4 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Tại sao Trung Quốc năm Thỏ, Việt Nam năm Mèo?
Tại sao Trung Quốc năm Thỏ, Việt Nam năm Mèo?
Năm 2011 là năm Tân Mão. Trung Quốc và Hàn Quốc đều
gọi đây là năm Thỏ, nhưng ở Việt Nam lại là năm Mèo. Tuy cùng nằm trong
vùng văn hoá chữ Hán, song giữa Hàn Quốc và Việt Nam lại có sự khác
nhau. Tại sao?
Câu hỏi này có lẽ không chỉ của riêng tôi mà còn của nhiều học giả Hàn Quốc từng du học tại VN.
Tranh mèo của hoạ sĩ Nguyễn Khánh Toàn
Trong Thập nhi chi của Trung Quốc, con thỏ là chi thứ tư
(gồm Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Con
mèo tuy không phải loài vật nằm trong Thập nhị chi nhưng lại được ghi âm
chữ Hán giống với con thỏ (máo – âm Hán-Việt là “miêu”). Trong tiếng
Trung Quốc, hai từ này khác nhau về dấu song về âm thì thỏ (măo) và mèo
(máo) đều là mao. Điều thú vị nữa là trong Việt Nam tự điển, thì chữ Mão
– nghĩa là con thỏ – lại được dùng để chỉ con mèo.
Theo quan điểm cá nhân của tôi, trước hết, Việt Nam
không có điều kiện môi trường để loài thỏ phát triển sinh sôi. Vì Việt
Nam là văn hoá thảo mộc chứ không phải văn hoá thảo nguyên. Hai khái
niệm thảo nguyên và thảo mộc là hoàn toàn khác nhau. Nếu thảo nguyên là
môi trường có những đồng cỏ mềm mượt, mà các loài động vật có thể thoả
sức ăn thành từng bầy đàn, thì thảo mộc lại là môi trường phong phú đa
dạng các thảm thực vật đan xen lẫn nhau. Lý do Việt Nam nhiều thảo mộc
như vậy là bởi khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Mặc dù đã tiếp thu Thập nhị chi (12 con giáp) của Trung
Quốc, song có lẽ do yếu tố môi trường tự nhiên này nên người Việt đã
không tiếp thu y nguyên mô hình ở Trung Quốc mà biến cải cho phù hợp với
môi trường sống của mình.
Trong quá trình giao lưu văn hoá với Trung Quốc, ở Việt
Nam hình ảnh con mèo thân thuộc đã thay thế cho con thỏ bởi điều kiện
tiếp thu có biến động từ ngôn ngữ đến hình ảnh trong Thập nhị chi – 12
con giáp. Ở đây, chúng ta cũng cần xem xét vấn đề qua việc lựa chọn âm
tiếng Hán con mèo do có cùng âm tiếng Hán với con thỏ. Tôi cảm thấy cách
nhìn nhận này là vẹn cả đôi đường. Vì, trên lập trường của Trung Quốc
là quốc gia có ảnh hưởng văn hoá, dù Việt Nam có chọn tên năm Mèo thì
vẫn không đánh mất chữ Máo – chỉ con thỏ. Ngược lại, trên lập trường một
nước tiếp biến văn hoá bên ngoài như Việt Nam, dù có lựa chọn con mèo –
con vật quen thuộc với người Việt – thì vẫn nằm trong mạch ảnh hưởng
văn hoá của Trung Quốc. Việc thay đổi tinh tế chữ Máo – chỉ con thỏ –
sang con mèo đã cho thấy tài trí của người Việt Nam trong tiếp biến văn
hoá!
PTS Sim Sang – Joon (Giám đốc Trung tâm Giao lưu văn hoá Việt – Hàn)
Năm 2011 là năm Tân Mão. Trung Quốc và Hàn Quốc đều
gọi đây là năm Thỏ, nhưng ở Việt Nam lại là năm Mèo. Tuy cùng nằm trong
vùng văn hoá chữ Hán, song giữa Hàn Quốc và Việt Nam lại có sự khác
nhau. Tại sao?
Câu hỏi này có lẽ không chỉ của riêng tôi mà còn của nhiều học giả Hàn Quốc từng du học tại VN.
Tranh mèo của hoạ sĩ Nguyễn Khánh Toàn
Trong Thập nhi chi của Trung Quốc, con thỏ là chi thứ tư
(gồm Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Con
mèo tuy không phải loài vật nằm trong Thập nhị chi nhưng lại được ghi âm
chữ Hán giống với con thỏ (máo – âm Hán-Việt là “miêu”). Trong tiếng
Trung Quốc, hai từ này khác nhau về dấu song về âm thì thỏ (măo) và mèo
(máo) đều là mao. Điều thú vị nữa là trong Việt Nam tự điển, thì chữ Mão
– nghĩa là con thỏ – lại được dùng để chỉ con mèo.
Theo quan điểm cá nhân của tôi, trước hết, Việt Nam
không có điều kiện môi trường để loài thỏ phát triển sinh sôi. Vì Việt
Nam là văn hoá thảo mộc chứ không phải văn hoá thảo nguyên. Hai khái
niệm thảo nguyên và thảo mộc là hoàn toàn khác nhau. Nếu thảo nguyên là
môi trường có những đồng cỏ mềm mượt, mà các loài động vật có thể thoả
sức ăn thành từng bầy đàn, thì thảo mộc lại là môi trường phong phú đa
dạng các thảm thực vật đan xen lẫn nhau. Lý do Việt Nam nhiều thảo mộc
như vậy là bởi khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Mặc dù đã tiếp thu Thập nhị chi (12 con giáp) của Trung
Quốc, song có lẽ do yếu tố môi trường tự nhiên này nên người Việt đã
không tiếp thu y nguyên mô hình ở Trung Quốc mà biến cải cho phù hợp với
môi trường sống của mình.
Trong quá trình giao lưu văn hoá với Trung Quốc, ở Việt
Nam hình ảnh con mèo thân thuộc đã thay thế cho con thỏ bởi điều kiện
tiếp thu có biến động từ ngôn ngữ đến hình ảnh trong Thập nhị chi – 12
con giáp. Ở đây, chúng ta cũng cần xem xét vấn đề qua việc lựa chọn âm
tiếng Hán con mèo do có cùng âm tiếng Hán với con thỏ. Tôi cảm thấy cách
nhìn nhận này là vẹn cả đôi đường. Vì, trên lập trường của Trung Quốc
là quốc gia có ảnh hưởng văn hoá, dù Việt Nam có chọn tên năm Mèo thì
vẫn không đánh mất chữ Máo – chỉ con thỏ. Ngược lại, trên lập trường một
nước tiếp biến văn hoá bên ngoài như Việt Nam, dù có lựa chọn con mèo –
con vật quen thuộc với người Việt – thì vẫn nằm trong mạch ảnh hưởng
văn hoá của Trung Quốc. Việc thay đổi tinh tế chữ Máo – chỉ con thỏ –
sang con mèo đã cho thấy tài trí của người Việt Nam trong tiếp biến văn
hoá!
PTS Sim Sang – Joon (Giám đốc Trung tâm Giao lưu văn hoá Việt – Hàn)
EMILY- Top Poster
-
Points : 6733671
Posts : 6103
Birthday : 19/02/1991
Gold Key :
Join date : 14/12/2010
Reputation : 132
Re: Tại sao Trung Quốc năm Thỏ, Việt Nam năm Mèo?
nếu mà vì lý do VN nuôi mèo nhiều hơn nuôi thỏ thì mình nghĩ ko phải đâu .
vì nếu như vậy thì 12 con giáp của VN sẽ ko có con rồng vì VN đâu có con rồng nào đâu
vì nếu như vậy thì 12 con giáp của VN sẽ ko có con rồng vì VN đâu có con rồng nào đâu
nguyenngoc- Typical Member
-
Points : 149000
Posts : 2565
Join date : 28/02/2010
Reputation : 23
Re: Tại sao Trung Quốc năm Thỏ, Việt Nam năm Mèo?
đúng là do VN nuôi mèo nhiều hơn thỏ đấy anh ạnguyenngoc đã viết:nếu mà vì lý do VN nuôi mèo nhiều hơn nuôi thỏ thì mình nghĩ ko phải đâu vì nếu như vậy thì 12 con giáp của VN sẽ ko có con rồng
vì 12 con giáp phương Đông thì đã ấn định, chỉ có con "Mão", do phát âm đều giống con thỏ hoặc con mèo, ở TQ con thỏ rất có ý nghĩa (ý gì thì mình ko bik) còn ở VN con mèo gắn bó hơn nên chọn con mèo thui
con rồng chắc đem vào cho đẹp thui
Didi- Top Poster
-
Points : 38449218
Posts : 10513
Birthday : 29/02/1996
Gold Key :
Location : Location
Join date : 07/11/2010
Reputation : 2
Re: Tại sao Trung Quốc năm Thỏ, Việt Nam năm Mèo?
TQ có rồng đúng ko e nhớ e coi 1 lần trên kênh discovery TQ có rồng. còn VN mình thì e potaynguyenngoc đã viết:nếu mà vì lý do VN nuôi mèo nhiều hơn nuôi thỏ thì mình nghĩ ko phải đâu .
vì nếu như vậy thì 12 con giáp của VN sẽ ko có con rồng vì VN đâu có con rồng nào đâu
EMILY- Top Poster
-
Points : 6733671
Posts : 6103
Birthday : 19/02/1991
Gold Key :
Join date : 14/12/2010
Reputation : 132
Re: Tại sao Trung Quốc năm Thỏ, Việt Nam năm Mèo?
theo tui nghĩ do đọc chạy từ mà ra, ở TQ người ta cũng gọi thỏ = thố,.. như vậy là do đọc chạy âm mà ra thuj
nhokpoxit- Typical Member
-
Points : 2308502
Posts : 4235
Birthday : 03/03/1994
Gold Key :
Join date : 16/10/2010
Reputation : 7
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Sun Jan 15, 2023 11:55 am by Sammul Doan
» 2022 | MU | Nigeria | Montana Felix
Thu Jan 05, 2023 1:11 pm by Sammul Doan
» 2022 | MISTER INTERNATIONAL | MANUEL FRANCO
Sun Oct 30, 2022 10:05 pm by Sammul Doan
» 2023 | MW | England | Jessica Ashley Gagen
Sun Oct 30, 2022 10:01 pm by Sammul Doan
» 2022 | MANHUNT INTERNATIONAL | LOCHIE CAREY
Sat Oct 01, 2022 8:00 pm by Sammul Doan
» 2022 | MU | Italy | Virginia Stablum
Mon Sep 19, 2022 1:30 pm by Sammul Doan
» 2022 | MU | Spain | Alicia Faubel
Sun Sep 11, 2022 11:01 am by Sammul Doan
» 2022 | MU | Australia | Monique Riley
Sat Sep 10, 2022 12:55 pm by Sammul Doan